Ảnh hưởng của kích thước hình thái vật liệu gia cường đến tính chất của vật liệu polyme compozit cốt hạt

Đá nhân tạo có tiềm năng phát triển và ứng dụng rất lớn do đáp ứng được các yêu cầu cao: tính phong phú, đa dạng về màu sắc và thiết kế, độ bền cơ lý cao...Tính chất cơ lý của vật liệu composite phụ thuộc vào pha nền (nhựa nền) và pha gia cường (vật liệu gia cường) là các hạt cốt hạt có kích thước h...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Phạm, Thị Thu Hương
Other Authors: Vũ, Ngọc Phan
Format: Study
Language:Vietnamese
Published: Phenikaa University 2023
Subjects:
Online Access:https://dlib.phenikaa-uni.edu.vn/handle/PNK/6743
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
Description
Summary:Đá nhân tạo có tiềm năng phát triển và ứng dụng rất lớn do đáp ứng được các yêu cầu cao: tính phong phú, đa dạng về màu sắc và thiết kế, độ bền cơ lý cao...Tính chất cơ lý của vật liệu composite phụ thuộc vào pha nền (nhựa nền) và pha gia cường (vật liệu gia cường) là các hạt cốt hạt có kích thước hạt khác nhau. Đề tài đã xây dựng tỷ lệ công thức phối liệu tối ưu giữa nhựa nền và cốt hạt để đảm bảo tính chất cơ lý, khả năng gia công trên sản phẩm đá nhân tạo. Đã khảo sát ảnh hưởng của kích thước, hình thái cấu trúc cốt hạt đến tính chất cơ lý của vật liệu polyme composite. Kết quả cho thấy độ bền uốn, độ bền va đập, độ hấp thụ nước giảm dần còn độ mài mòn sâu tăng khi tăng kích thước hạt. Độ bền uốn, độ bền va đập của vật liệu khi sử dụng cốt hạt có cấu trúc khác nhau lần lượt: Gương, Cát, Quartz, Cristobalite, độ mài mòn sâu và độ hấp thụ nước tăng dần từ Gương, Cristobalite, Cát và đến Quartz. Đồng thời, đã xác định được tính hiệu quả của việc tăng liên kết giữa cốt hạt – nhựa nền thông qua biến tính bề mặt cốt liệu bằng chất liên kết silan với tỷ lệ 3% đã cho thấy sự cải thiện tính chất cơ lý.