Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme composite trên cơ sở nhựa silicon biến tính gia cường bằng cốt liệu thạch anh dạng hạt

Trong lĩnh vực sản xuất đá nhân tạo gốc thạch anh, nhựa polyester không no (PEKN) là một trong những chất kết dính được sử dụng rộng rãi nhất bởi các ưu điểm của nó như tính chất cơ lý tốt, dễ gia công và giá thành hạ. Tuy nhiên, nhược điểm của loại nhựa này là khả năng chịu bức xạ UV và bền thời ti...

Full description

Saved in:
Bibliographic Details
Main Author: Phạm, Minh Kỳ
Other Authors: Nguyễn, Tăng Sơn
Format: Study
Language:Vietnamese
Published: Phenikaa University 2023
Subjects:
Online Access:https://dlib.phenikaa-uni.edu.vn/handle/PNK/6742
Tags: Add Tag
No Tags, Be the first to tag this record!
id oai:localhost:PNK-6742
record_format dspace
spelling oai:localhost:PNK-67422023-03-09T04:12:51Z Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme composite trên cơ sở nhựa silicon biến tính gia cường bằng cốt liệu thạch anh dạng hạt Phạm, Minh Kỳ Nguyễn, Tăng Sơn Hà, Thu Hường Vật liệu Silicon Trong lĩnh vực sản xuất đá nhân tạo gốc thạch anh, nhựa polyester không no (PEKN) là một trong những chất kết dính được sử dụng rộng rãi nhất bởi các ưu điểm của nó như tính chất cơ lý tốt, dễ gia công và giá thành hạ. Tuy nhiên, nhược điểm của loại nhựa này là khả năng chịu bức xạ UV và bền thời tiết kém. Trong khi đó, nhựa silicon là một loại nhựa có nhiều ưu điểm như: bền nhiệt, bền hóa chất, và có khả năng chống tia cực tím (tia UV) vượt trội. Do đó, trong nghiên cứu này đã tiến hành nghiên cứu sử dụng nhựa silicon biến tính để chế tạo vật liệu nanocomposite gia cường bằng cốt liệu thạch anh. Các thông số kỹ thuật, tính chất cơ lý của nhựa silicon đã được khảo sát và đánh giá. Kết quả cho thấy, nhựa silicon có các thống số kỹ thuật đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn để sản xuất đá nhân tạo. Kết quả đánh giá khả năng chịu bức xạ UV thông qua phổ hồng ngoại và phân tích nhiệt trọng lượng mẫu nhựa nền silicon sau 1000 giờ chiếu UV cho thấy khả năng chịu bức xạ UV vượt trội của mẫu nhựa silicon so với mẫu nhựa PEKN. Đã tiến hành chế tạo sản phẩm đá nhân tạo với cốt liệu hạt to và hạt mịn, kết quả cho thấy: mẫu đá nhân tạo sử dụng nhựa nền silicon có các chỉ tiêu kỹ thuật đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật. Khả năng chịu bức xạ UV của mẫu đá nhân tạo sử dụng nhựa nền silicon có khả năng chịu bức xạ UV vượt trội, thể hiện ở 1000 giờ chiếu UV, mẫu đá nhân tạo hạt to sử dụng nhựa silicon có chỉ số biến đổi màu ∆E là 0,71 giảm 8,7 lần so với nhựa PEKN là 6,2; mẫu đá nhân tạo hạt mịn sử dụng nhựa nền silicon sau 1000 giờ chiếu UV sự biến đổi màu ∆E là 0,45 giảm 24,4 lần so với nhựa PEKN là 11,02. Như vậy, việc sử dụng nhựa silicon cho thấy khả năng chịu bức xạ UV và bền thời tiết vượt trội và đáp ứng các yêu cầu sử dụng trong sản xuất đá nhân tạo. 2023-03-09T04:12:51Z 2023-03-09T04:12:51Z 2023 Study https://dlib.phenikaa-uni.edu.vn/handle/PNK/6742 vi application/pdf Phenikaa University
institution Digital Phenikaa
collection Digital Phenikaa
language Vietnamese
topic Vật liệu
Silicon
spellingShingle Vật liệu
Silicon
Phạm, Minh Kỳ
Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme composite trên cơ sở nhựa silicon biến tính gia cường bằng cốt liệu thạch anh dạng hạt
description Trong lĩnh vực sản xuất đá nhân tạo gốc thạch anh, nhựa polyester không no (PEKN) là một trong những chất kết dính được sử dụng rộng rãi nhất bởi các ưu điểm của nó như tính chất cơ lý tốt, dễ gia công và giá thành hạ. Tuy nhiên, nhược điểm của loại nhựa này là khả năng chịu bức xạ UV và bền thời tiết kém. Trong khi đó, nhựa silicon là một loại nhựa có nhiều ưu điểm như: bền nhiệt, bền hóa chất, và có khả năng chống tia cực tím (tia UV) vượt trội. Do đó, trong nghiên cứu này đã tiến hành nghiên cứu sử dụng nhựa silicon biến tính để chế tạo vật liệu nanocomposite gia cường bằng cốt liệu thạch anh. Các thông số kỹ thuật, tính chất cơ lý của nhựa silicon đã được khảo sát và đánh giá. Kết quả cho thấy, nhựa silicon có các thống số kỹ thuật đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn để sản xuất đá nhân tạo. Kết quả đánh giá khả năng chịu bức xạ UV thông qua phổ hồng ngoại và phân tích nhiệt trọng lượng mẫu nhựa nền silicon sau 1000 giờ chiếu UV cho thấy khả năng chịu bức xạ UV vượt trội của mẫu nhựa silicon so với mẫu nhựa PEKN. Đã tiến hành chế tạo sản phẩm đá nhân tạo với cốt liệu hạt to và hạt mịn, kết quả cho thấy: mẫu đá nhân tạo sử dụng nhựa nền silicon có các chỉ tiêu kỹ thuật đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật. Khả năng chịu bức xạ UV của mẫu đá nhân tạo sử dụng nhựa nền silicon có khả năng chịu bức xạ UV vượt trội, thể hiện ở 1000 giờ chiếu UV, mẫu đá nhân tạo hạt to sử dụng nhựa silicon có chỉ số biến đổi màu ∆E là 0,71 giảm 8,7 lần so với nhựa PEKN là 6,2; mẫu đá nhân tạo hạt mịn sử dụng nhựa nền silicon sau 1000 giờ chiếu UV sự biến đổi màu ∆E là 0,45 giảm 24,4 lần so với nhựa PEKN là 11,02. Như vậy, việc sử dụng nhựa silicon cho thấy khả năng chịu bức xạ UV và bền thời tiết vượt trội và đáp ứng các yêu cầu sử dụng trong sản xuất đá nhân tạo.
author2 Nguyễn, Tăng Sơn
author_facet Nguyễn, Tăng Sơn
Phạm, Minh Kỳ
format Study
author Phạm, Minh Kỳ
author_sort Phạm, Minh Kỳ
title Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme composite trên cơ sở nhựa silicon biến tính gia cường bằng cốt liệu thạch anh dạng hạt
title_short Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme composite trên cơ sở nhựa silicon biến tính gia cường bằng cốt liệu thạch anh dạng hạt
title_full Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme composite trên cơ sở nhựa silicon biến tính gia cường bằng cốt liệu thạch anh dạng hạt
title_fullStr Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme composite trên cơ sở nhựa silicon biến tính gia cường bằng cốt liệu thạch anh dạng hạt
title_full_unstemmed Nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme composite trên cơ sở nhựa silicon biến tính gia cường bằng cốt liệu thạch anh dạng hạt
title_sort nghiên cứu chế tạo vật liệu polyme composite trên cơ sở nhựa silicon biến tính gia cường bằng cốt liệu thạch anh dạng hạt
publisher Phenikaa University
publishDate 2023
url https://dlib.phenikaa-uni.edu.vn/handle/PNK/6742
_version_ 1759919379079757824
score 8.880075