Nhà Nguyên

Năm 1271, Hốt Tất Liệt đặt quốc hiệu Đại Nguyên (), thiết lập nhà Nguyên. "Dà Yuán" () là từ mệnh đề "" ()(nghĩa là Vĩ đại thay dương khí mùa Xuân khai sáng) trong ''Thập Dực'' của ''Dịch Kinh'' và liên quan đến quẻ Càn (). Bản sao trong tiếng Mông Cổ là ''Dai Ön Ulus'', cũng được kết xuất là ''Ikh Yuan Üls'' hoặc ''Yekhe Yuan Ulus''. Trong tiếng Mông Cổ, ''Dai Ön'' (tiếng Mông Cổ trung đại dịch ra tiếng Hán là "Dà Yuán") thường được sử dụng kết hợp với "Yeke Mongghul Ulus" ("Mông Cổ quốc"), dẫn đến (). Hơn nữa, nhà Nguyên đôi khi còn được gọi là "Đế quốc Đại Hãn" hay "Khả hãn quốc Đại Hãn", đặc biệt xuất hiện trên một số bản đồ nhà Nguyên, kể từ khi các hoàng đế nhà Nguyên giữ danh hiệu danh là Đại Hãn. Tuy nhiên, cả hai thuật ngữ này cũng có thể đề cập đến khả hãn trong Đế quốc Mông Cổ do các Đại Hãn trực tiếp cai trị trước khi thực sự thành lập nhà Nguyên bởi Hốt Tất Liệt vào năm 1271. Cung cấp bởi Wikipedia
1
theo Triều Nguyên
Nhà xuất bản 2006
Sách
2
theo Triều Nguyên
Nhà xuất bản 2006
Sách
3
theo Triều Nguyên
Nhà xuất bản 2005
Sách
4
theo Triều Nguyên
Nhà xuất bản 2011
Sách
5
theo Triều Nguyên
Nhà xuất bản 2010
Sách
7
theo Triều Nguyên
Nhà xuất bản 2010
Sách
9
theo Triều Nguyên
Nhà xuất bản 2012
Sách
10
theo Triều Nguyên
Nhà xuất bản 2011
Sách
11
theo Triều Nguyên
Nhà xuất bản 2011
Sách
12
theo Triều Nguyên
Nhà xuất bản 2010
Sách
14
theo Triều Nguyên
Nhà xuất bản 2010
Sách
15
theo Triều Nguyên
Nhà xuất bản 2011
Sách
17
theo Triều Nguyên
Nhà xuất bản 2014
Sách
18
theo Triều Nguyên
Nhà xuất bản 2011
Đồng tác giả: ...Triều Nguyên.,...
Sách
19
theo Triều Nguyên
Nhà xuất bản 2010
Sách
20
Nhà xuất bản 2014
Đồng tác giả: ...Triều Nguyên,...
Sách